Trong khoảng thời gian hơn một thập kỷ lại đây, Việt Nam được thế giới biết đến như một trong các quốc gia giàu tiềm năng đá quý. Chúng ta có nhiều loại đá quý, phân bố ở nhiều vùng khác nhau, trong đó đáng kê nhất phải kể đến:
1. Amber (Hổ phách)
2. Amethyst (Thạch anh tím)
3. Aquamarine (Ngọc xanh biển)
4. Diamond (Kim cương)
5. Emerald (Ngọc lục bảo)
6. Jade (Ngọc Bích)
7. Opal (Ngọc mắt mèo)
8. Sapphire (đá Saphia)
9. Ruby (Hồng ngọc)
10. Peridot (đá Peridot)
11. Agate
12. Carnelian
13. Garnet
14. Bloodstone
15. Beryl
16. Topaz
17. Onyx (Cẩm thạch)
Đá Ruby, Saphire:
Ruby sao
Đặc điểm đá Ruby :Hàng nghìn năm nay, Ruby vẫn được xem như loại đá quý hiếm nhất trên thế giới. Nó có tất cả các tiêu chuẩn mà 1 viên đá quý cần phải có như là: màu sắc rực rỡ, độ cứng tốt nhất, phát sáng cực mạnh. Thêm vào đó đây là 1 loại đá quý rất hiếm có, nhất là những viên đá quý ruby có chất lượng tuyệt hảo.
Trong thời gian dài, Ấn Độ được xem như là một nước khai thác sớm nhất trên thế giới. Trong các tác phẩm văn học Ấn độ, 1 kho tàng kiến thức về đá quý đã được lưu truyền trong khoảng thời gian hơn hai nghìn năm. Thuật ngữ “khoáng chất corundum” mà chúng ta sử dụng ngày nay, bắt nguồn từ tiếng Phạn “kuruvinda”. Trong tiếng Phạn, đá ruby có tên là “natnaraj” có nghĩa là “Vua của các loại đá quý”. Bất cứ khi nào 1 tinh thể Ruby được tìm thấy, nhà cầm quyền cử Các quan chức cấp cao đến xem và đón tiếp viên đá theo nghi thức quý tộc. Ngày nay, ruby vẫn được dung để trang trí cho vật tượng trưng cho quyền lực trong các nhà quý tộc. Nhưng có phải tất cả trong số đó là ruby thật? hãy đọc thêm để hiểu rõ hơn.
Chỉ 1 chút Crôm
Ruby rất đa dạng về màu đỏ của khoáng chất corudom, 1 khoáng chất cứng nhất trên trái đất, trong đó sapphire cũng rất đa dạng. Khoáng chất corudom trong thì không màu. Nhưng có nguyên tố bên trong như crom, sắt, titan, hay vanadium thì có màu. Những loại đá quý này có độ cứng cao. Trong bảng đo độ cứng, nó có độ cứng là 9 đứng thứ 2 chỉ sau có kim cương. Chỉ có khoáng chất corundum màu đỏ mới được gọi là Ruby, còn các màu khác thì được phân loại thành sapphire. Mối quan hệ gần gũi giữa ruby và sapphire được biết đến từ giữa thế kỉ 19. Trước đó những viên garnet đỏ và spinel lại được cho là ruby.
( Đó là lý do tại sao “viên ruby đen” và “viên ruby timur”, 2 viên đá quý của vua nước Anh lại được đặt tên như vậy trong khi chúng là spinel chứ không phải ruby).
Ruby, loại đá quý màu đỏ trong nhóm khoáng vật corundum nhiều màu sắc, bao gồm oxit nhôm và crôm cũng như nhiều nguyên tố khác – phụ thuộc vào lớp trầm tích mà nó được hình thành lên. Với màu sắc đẹp và độ trong cao, loại đá quý này rất hiếm của các mỏ trên thế giới. Thật là 1 nghịch lý, chính màu sắc của nguyên tố crom tạo lên độ quý hiếm của nó. Hàng triệu năm trước, khi các loại đá quý được tạo thành trong lòng trái đất, thì nguyên tố crom tạo ra cho loại đá quý này màu sắc tuyệt đẹp nhưng cũng chính nó là nguyên nhân tạo lên những vết rạn nứt và vết xước bên trong tinh thể. Vì vậy chỉ có vài tinh thể ruby hình thành trong điều kiện tốt mới có kích thước lớn và kết tinh thành những viên đá quý hoàn hảo. Vì lý do này mà những viên ruby 3 carat thì rất hiếm. Do vậy không có gì đáng ngạc nhiên khi những viên ruby không có tạp chất, màu sắc đẹp, kích thước lớn được bán với giá rất cao trong các cuộc bán đấu giá, thậm chí là cao hơn giá của viên kim cương cùng loại.
Một vài viên ruby phô bày với ánh sáng óng ánh tuyệt đẹp, được gọi là vẻ óng mượt như tơ của ruby. Hiện tượng này là do các khoáng vật rutile hình kim bên trong tạo lên. Và 1 trong những viên ruby sao được tìm thấy, cũng có khoáng vật rutile bên trong, đã tạo lên hình sao bên trong viên ruby, nó tạo ra hiệu ứng ánh sáng tuyệt đẹp. Nếu ruby dạng này được mài cắt cabochon dạng nửa vòm, tạo lên ngôi sao sáu cánh trên bề mặt viên đá. Những viên ruby sao rất quý hiếm. Giá trị của nó phụ thuộc vào vẻ đẹp, sự quyến rũ của màu sắc, và cả độ trong suốt. Tuy nhiên những viên ruby sao chất lượng tốt luôn có những cánh sao nằm ngang trên bề mặt viên đá và tâm điểm của sao là ở chính giữa viên đá.
Ruby – màu đỏ mang ý nghĩa niềm đam mê
Điều quang trọng nhất với 1 viên đá quý là màu sắc của nó. Tên “ruby” bắt nguồn từ tiếng Latin “rubens” có nghĩa màu đỏ. Màu đỏ của ruby rất riêng biệt (có một không hai): tượng trưng cho sự ấm áp và rực lửa. Hai yếu tố tạo lên đặc trưng cho màu sắc của nó: lửa và máu như tượng trưng cho sự ấm cúng và cuộc sống của loài người. Vì vậy màu đỏ của ruby không bao giờ là cũ, nó luôn là màu của đam mê, nóng bỏng, quyền lực. Không giống các loại đá quý khác, ruby có cách biểu thị tình cảm rất mạnh mẽ. Chiếc nhẫn ruby thể hiện tình yêu đầy đam mê mà con người dành cho nhau.
Đặc điểm đá Sapphire: Sapphire được gọi là đá quý của trời cũng là do rất ít nơi có thể khai thác được. Sapphire được khai thác chủ yếu ở Ấn Độ, Burma, Ceylon, Thái Lan, Việt Nam, Úc, Brazil và châu phi. Từ các mỏ đá quý, các tinh thể thô lần đầu tiên được thợ thủ công mài cắt để tạo độ lấp lánh. Thêm vào đó, khi mài cắt sapphire, người thợ phải vận dụng mọi kĩ năng bởi vì loại đá này không chỉ cứng mà còn phụ thuộc vào góc cạnh để phát huy được hết các màu khác nhau và cường độ phát màu. Vì vậy công việc của người thợ mài cắt từ các tinh thể thô phải vận dụng được hết thuận lợi của từng viên đá.
Phụ thuộc vào địa điểm được khai thác, thì đá có cường độ màu sắc và mài cắt rất phong phú, nên đá có sự khác nhau và người đeo trang sức có nhiều sự lựa chọn. Cô ấy có nên đeo viên đá màu xanh trung tính vào những ngày trời mưa để nhắc về bầu trời mùa hè đầy nắng? Hay cô ấy thích viên đá màu xanh dương nhẹ tỏa sáng trong buổi trời chiều mùa thu? Ánh sáng ban ngày làm viên sapphire tỏa sáng hơn ánh sáng nhẹ nhân tạo buổi tối. Vì vậy, dù có ở mọi góc độ ánh sáng thì viên sapphire vẫn thể hiện được vẻ đẹp riêng của nó.
Các chuyên gia và giới am hiểu quan tâm màu của sapphire ở Kashmir với ánh sáng thẫm thể hiện màu xanh dương đẹp nhất và quý giá nhất. Những viên đá quý này được tìm thấy tại vùng Kashmir vào năm 1880 sau 1 vụ nở đất 16.000 feet so với mực nước biển và được khai thác nhiều trong thời gian 8 năm, màu sắc của sapphire loại 1 bị ảnh hưởng bởi ý kiến của nhiều người. Màu sắc điển hình cho loại đá vùng Kashmir là màu xanh dương trong, đậm với ánh tím rất huyền ảo. Người ta nói rằng màu sắc này không thay đổi dưới ánh sáng nhân tạo. Nhưng màu sắc của viên đá ở Miến Điện cũng được coi là rất quý giá, nó thay đổi từ màu xanh lam xẫm hay màu xanh hoa ngô.
Viên sapphire lâu đời nhất được khai thác tại Ceylon, hay Sri Lanka ngày nay. Ở đây thời cổ xưa mọi người cũng đã từng khai thác đá quý. Các chuyên gia nhận biết đá sapphire vùng Ceylon bởi độ sáng của màu xanh trung tính đến màu xanh nhẹ. Người ta cho rằng hầu hết sapphire xanh đều đến từ Úc hay từ Thái Lan.
Chất lượng của chúng phụ thuộc vào kích cỡ, màu sắc và độ trong suốt. Tuy nhiên, có nhiều viên đá quý có chất lượng tốt đáp ứng mọi tiêu chuẩn nhưng nguồn gốc cũng đóng vai trò rất quan trọng. Sapphire có giá trị cao nhất là ở vùng Kashmir, sau đó đến sapphire của Miến Điện, và đến sapphire của vùng Ceylon. Những viên đá trải qua các khâu xử lý khác nhau tạo lên giá thành khác nhau.
Phân bố : Các mỏ Lục Yên, Tân Hương, Trúc Lâu (tỉnh Yên Bái), Quỳ Châu, Quỳ Hợp (Nghệ An), Trường Xuân (ĐakNông), Di Linh (Lâm Đồng), Ma Lâm , Đá Bàn (Bình Thuận), Gia Kiệm (Đồng Nai)...Ruby – màu đỏ mang ý nghĩa niềm đam mê
Điều quang trọng nhất với 1 viên đá quý là màu sắc của nó. Tên “ruby” bắt nguồn từ tiếng Latin “rubens” có nghĩa màu đỏ. Màu đỏ của ruby rất riêng biệt (có một không hai): tượng trưng cho sự ấm áp và rực lửa. Hai yếu tố tạo lên đặc trưng cho màu sắc của nó: lửa và máu như tượng trưng cho sự ấm cúng và cuộc sống của loài người. Vì vậy màu đỏ của ruby không bao giờ là cũ, nó luôn là màu của đam mê, nóng bỏng, quyền lực. Không giống các loại đá quý khác, ruby có cách biểu thị tình cảm rất mạnh mẽ. Chiếc nhẫn ruby thể hiện tình yêu đầy đam mê mà con người dành cho nhau.
Đá Saphire
Đặc điểm đá Sapphire: Sapphire được gọi là đá quý của trời cũng là do rất ít nơi có thể khai thác được. Sapphire được khai thác chủ yếu ở Ấn Độ, Burma, Ceylon, Thái Lan, Việt Nam, Úc, Brazil và châu phi. Từ các mỏ đá quý, các tinh thể thô lần đầu tiên được thợ thủ công mài cắt để tạo độ lấp lánh. Thêm vào đó, khi mài cắt sapphire, người thợ phải vận dụng mọi kĩ năng bởi vì loại đá này không chỉ cứng mà còn phụ thuộc vào góc cạnh để phát huy được hết các màu khác nhau và cường độ phát màu. Vì vậy công việc của người thợ mài cắt từ các tinh thể thô phải vận dụng được hết thuận lợi của từng viên đá.
Phụ thuộc vào địa điểm được khai thác, thì đá có cường độ màu sắc và mài cắt rất phong phú, nên đá có sự khác nhau và người đeo trang sức có nhiều sự lựa chọn. Cô ấy có nên đeo viên đá màu xanh trung tính vào những ngày trời mưa để nhắc về bầu trời mùa hè đầy nắng? Hay cô ấy thích viên đá màu xanh dương nhẹ tỏa sáng trong buổi trời chiều mùa thu? Ánh sáng ban ngày làm viên sapphire tỏa sáng hơn ánh sáng nhẹ nhân tạo buổi tối. Vì vậy, dù có ở mọi góc độ ánh sáng thì viên sapphire vẫn thể hiện được vẻ đẹp riêng của nó.
Các chuyên gia và giới am hiểu quan tâm màu của sapphire ở Kashmir với ánh sáng thẫm thể hiện màu xanh dương đẹp nhất và quý giá nhất. Những viên đá quý này được tìm thấy tại vùng Kashmir vào năm 1880 sau 1 vụ nở đất 16.000 feet so với mực nước biển và được khai thác nhiều trong thời gian 8 năm, màu sắc của sapphire loại 1 bị ảnh hưởng bởi ý kiến của nhiều người. Màu sắc điển hình cho loại đá vùng Kashmir là màu xanh dương trong, đậm với ánh tím rất huyền ảo. Người ta nói rằng màu sắc này không thay đổi dưới ánh sáng nhân tạo. Nhưng màu sắc của viên đá ở Miến Điện cũng được coi là rất quý giá, nó thay đổi từ màu xanh lam xẫm hay màu xanh hoa ngô.
Viên sapphire lâu đời nhất được khai thác tại Ceylon, hay Sri Lanka ngày nay. Ở đây thời cổ xưa mọi người cũng đã từng khai thác đá quý. Các chuyên gia nhận biết đá sapphire vùng Ceylon bởi độ sáng của màu xanh trung tính đến màu xanh nhẹ. Người ta cho rằng hầu hết sapphire xanh đều đến từ Úc hay từ Thái Lan.
Chất lượng của chúng phụ thuộc vào kích cỡ, màu sắc và độ trong suốt. Tuy nhiên, có nhiều viên đá quý có chất lượng tốt đáp ứng mọi tiêu chuẩn nhưng nguồn gốc cũng đóng vai trò rất quan trọng. Sapphire có giá trị cao nhất là ở vùng Kashmir, sau đó đến sapphire của Miến Điện, và đến sapphire của vùng Ceylon. Những viên đá trải qua các khâu xử lý khác nhau tạo lên giá thành khác nhau.
Đá Spinel:
Đặc điểm:
Phân bố : Lục Yên (Yên Bái), Quỳ Châu, Quỳ Hợp (Nghệ An), Tây Nguyên.
Đá Topaz:
Phân bố : Thường Xuân (Thanh Hoá)
Đá Aquamarien, Beryl:
ĐáAquamarien
Dãy màu của aquamarine là từ màu xanh nước biển đậm đến màu xanh da trời nhẹ, độ phát sáng cực đẹp với ánh xanh dương nhẹ là chủ yếu. Phụ nữ trên thế giới rất yêu thích màu xanh của đá, và các nhà thiết kế trang sức cũng rất yêu thích nó bởi vì nó dễ mài cắt.
Màu xanh nhẹ khơi gợi sự cảm thông, lòng tin, sự hòa hợp và tình bạn. Tên của nó là 1 từ la tinh có 2 từ có nghĩa là “nước” và “biển”. Người ta nói rằng sức mạnh của nó được phát huy tối đa khi được đặt ở dưới nước, dưới ánh sáng mặt trời. Tuy nhiên, người thời xưa cho rằng đeo đá aquamarine sẽ hứa hẹn 1 cuộc hôn nhân hạnh phúc, còn phụ nữ đeo nó thì sẽ có niềm vui và sự giàu có.
Phân bố : Thường Xuân (Thanh Hoá), Cam Ranh (Ninh Thuận)
Đá Thạch anh các loại:
Đá Thạch anh
Đá Turmaline:
Phân bố : Lục Yên (Yên Bái), Bảo Lộc (Lâm Đồng)
Đá Zircon:
Phân bố : Tây Nguyên
Đá Peridot:
Đá Peridot thô
Đá Peridot sau khi mài
Phân bố : Tây NguyênĐá Granat:
Phân bố : Nghệ An, Tây Nguyên.
Gỗ hoá đá(Petrifield wood):
Phân bố : Tây Nguyên.
Đá Opal - Canxedon:
Đá Opal hay còn gọi đá mắt mèo
Phân bố : Thủ Đức (TP.HCM), Tây Nguyên.
Đặc điểm đá Opanl : Do có hiệu ứng lóe màu sặc sỡ (màu cầu vồng) nên viên đá opal có các màu của những loại đá quý khác gộp lại. Hiệu ứng lóe màu sặc sỡ được tạo ra do nhiễu xạ bên trong đá: các cầu thể li ti nằm trong đá làm tách ánh sáng thành các màu phổ tán sắc ngời sáng, giống hệt hiện tượng màu sặc sỡ do các rãnh cực nhỏ trên các đĩa CD gây ra.
3 nhận xét:
Đá Aquamarien thuộc nhóm đá thạch anh phải không bạn?
phongthuyngocan
Đá Thạch Anh thực ra cũng là 1 dòng Opsidian đúng không bác? Sản phẩm Phổ hiền bồ tát này cũng là thạch anh đúng ko ạ?
ai co thi lien he minh
Đăng nhận xét